Tinh dịch lẫn máu đối với nam giới không phải là hiếm. Đây là tình trạng có máu trong tinh dịch khi xuất tinh. Tình trạng này có thể xuất hiện đơn độc, cũng có thể đi kèm với các triệu chứng khác của đường tiết niệu - sinh dục và các bệnh toàn thân khác.
Tinh dịch có lẫn máu
Bình thường, tinh dịch có màu trắng ngà. Khi tinh dịch có máu (bằng mắt thường nhìn thấy tinh dịch có màu đỏ, hồng hoặc khi xét nghiệm thấy có máu trong tinh dịch) thì gọi là xuất tinh ra máu.
Xuất tinh ra máu cần phân biệt với các trường hợp tinh dịch có lẫn máu từ ngoài vào như rách hãm quy đầu, rách, rạn da quy đầu, đặc biệt trong những trường hợp quan hệ mạnh.
Theo bác sĩ chuyên khoa cho biết, tinh dịch lẫn máu thường xuất phát từ một số nguyên nhân như:
Viêm và nhiễm khuẩn:
Có thể là viêm túi tinh, viêm đường dẫn tinh, viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, viêm lao mào tinh hoàn - tinh hoàn...
Trong đó các viêm nhiễm ở túi tinh được coi là nguyên nhân hàng đầu của xuất tinh ra máu (chiếm khoảng 40% các trường hợp).
Giãn tĩnh mạch thừng tinh:
Cổ bàng quang có rất nhiều mạch máu trực tiếp nối đến sau niệu đạo, một số tĩnh mạch nhỏ di chuyển giãn mở rộng, sau khi xuất tinh niệu đạo co thắt mạnh, làm đứt các tĩnh mạch nhỏ dẫn đến xuất tinh ra máu.
Tổn thương niệu đạo:
Nếu tần suất quan hệ quá dày sẽ dẫn đến tuyến tiền liệt, túi tinh tắc nghẽn, cũng có thể dẫn đến xuất tinh ra máu.
Ung thư:
Các loại ung thư thường gặp phải kể đến ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đường dẫn tinh, ung thư tinh hoàn, u lympho... dễ gây xuất tinh ra máu.
Thủ thuật gây chấn thương:
Xuất tinh ra máu có thể xuất hiện sau khi sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng, đặt dụng cụ niệu đạo, chạy tia xạ trong ung thư tuyến tiền liệt, sau thắt ống dẫn tinh, sau cắt tinh hoàn...
Các bệnh toàn thân:
Các bệnh toàn thân có thể gây xuất tinh ra máu là rối loạn đông máu, bệnh ưa chảy máu (hemophilie), xơ gan, viêm gan mạn...
Dấu hiệu để nhận biết máu trong tinh dịch là tinh dịch có màu hồng và có các sợi máu lẫn trong tinh dịch hay tinh dịch có màu nâu sẫm, màu sô cô la, màu gỉ sắt.
Bên cạnh đó, xuất tinh ra máu thường có các dấu hiệu đi kèm như: Đau khi đi tiểu tiện, đại tiện hoặc xuất tinh; cảm giác căng vùng bìu; phù nề hoặc căng vùng háng; đau lưng; sốt hoặc rét; tiểu ra máu.
Ngoài ra có thể có các triệu chứng kèm theo như tiểu buốt, đau khi đi tiểu, có lẫn máu trong nước tiểu, đau khi xuất tinh, sưng hoặc đau đớn khu vực trên cơ quan sinh dục, sốt nhẹ, đau thắt lưng, đau bụng dưới, sưng, đau ở vùng tinh hoàn, bìu và vùng bẹn.
Bạn có dấu hiệu xuất tinh ra máu nhưng chưa đi thăm khám, hãy click ngay vào link tư vấn dưới đây để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn.
- Thông thường khi phát hiện tinh dịch có lẫn máu, nam giới thường chủ quan bỏ qua, để bệnh tự k.h.ỏ.i. Khi đó họ tự đẩy mình gặp n.g.u.y h.i.ể.m hơn vì xuất tinh ra máu thường liên quan đến bệnh lý. Nếu cứ để lâu, bệnh nặng mới đi khám thì thời gian hỗ trợ điều trị sẽ lâu và tốn kém.
- Xuất tinh ra máu là triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm như viêm tuyến tiền liệt, tổn thương niệu đạo… và đặc biệt là ung thư dương vật. Những bệnh này nếu không được c.h.ữ.a t.r.ị kịp thời gây ảnh hưởng đến sức khỏe của nam giới mà còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, chất lượng cuộc sống và tâm lý của họ.
Khi bị tinh dịch có máu nam giới không nên chủ quan bỏ qua việc hỗ trợ trị liệu vì nó có thể là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản cũng như đời sống tình dục.
Với chứng tinh dịch có máu, Phòng Khám Đa Khoa Nam Học chia thành quy trình hỗ trợ trị liệu như sau:
Chẩn đoán đúng nguyên nhân:
Thông qua việc tìm hiểu tiền sử bệnh lý, tìm hiểu thói quen sinh hoạt, thói quen tình dục, các xét nghiệm chuyên sâu về cơ quan sinh sản, tuyến tiền liệt, hệ tiết niệu, các bác sỹ sẽ xác định được nguyên nhân gây chứng tinh dịch có máu là gì.
Các xét nghiệm chuyên sâu là phân tích nước tiểu, cấy nước tiểu tìm vi khuẩn, xét nghiệm tinh dịch đồ, cấy tinh dịch tìm vi khuẩn, siêu âm tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt.
Hỗ trợ trị liệu bệnh theo nguyên nhân
Sau khi xác định nguyên nhân và tình trạng thực tế của bệnh, bác sỹ sẽ đưa ra phương án phù hợp với các yếu tố trên cũng như tình trạng bệnh lý của bệnh nhân.
Các biện pháp có thể được áp dụng như:
Hỗ trợ trị liệu về tâm lý: Nếu do tâm lý căng thẳng bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn các giải pháp khác phục.
Tư vấn cách chăm sóc, sinh hoạt nhằm l.o.ạ.i b.ỏ các nguyên nhân gây tinh trùng yếu do thiếu kiến thức hàng ngày.
Hỗ trợ trị liệu theo các bệnh lý: Nếu nguyên nhân gây tinh dịch có máu là do các bệnh lý như các viêm nhiễm cơ quan sinh dục, viêm nhiễm hệ tiết niệu...sẽ áp dụng các biện pháp riêng của từng bệnh.
Các ưu thế của biện pháp hỗ trợ điều trị:
+ Lấy mẫu chuẩn đoán thích hợp, kiểm tra nhanh tìm ra nguyên nhân gây bệnh cụ thể.
+ Tránh hỗ trợ điều trị chung chung bằng thuốc, đưa ra phương án phù hợp với nguyên nhân cũng như tình trạng bệnh cụ thể.
+ Áp dụng các biện pháp tiên tiến với liệu trình ngắn, tấn công bệnh đa chiều.
Hy vọng với những thông tin về tình trạng tinh dịch có lẫn máu mà chúng tôi giới thiệu ở bài viết trên, các bạn sẽ hiểu chi tiết hơn về tình trạng này, các triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh cũng như cách cải thiện hiệu quả nhất. Bạn vẫn còn điều băn khoăn hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số 0971111497 hoặc CLICK TẠI ĐÂY để được tư vấn miễn phí.